TÌM VIỆC NHANH HÀ NỘI

Tuesday, October 1, 2024

Theo thông báo BHXH TP.HCM, lịch chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH vào tháng 10 tại TP.HCM cụ thể như sau:

  • Qua tài khoản cá nhân: Bắt đầu chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng của người hưởng từ ngày 1.10.
  • Nhận tiền mặt: Bưu điện TP.HCM sẽ tổ chức chi trả tại các điểm từ ngày 2.10

BHXH TP.HCM khuyến khích người hưởng lương hưu đăng ký nhận tiền qua tài khoản cá nhân nhằm tiết kiệm thời gian đi lại và giúp việc nhận lương nhanh chóng, tiện lợi. Điều này đồng thời góp phần hỗ trợ triển khai Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, thực hiện thanh toán qua phương thức không dùng tiền mặt theo chỉ đạo của Chính phủ, nhằm tối ưu hóa quy trình chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH.

Lịch chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH ở TP.HCM tháng 10- Ảnh 1.

Người dân đến chờ nhận lương hưu, trợ cấp BHXH ở một bưu điện tại TP.HCM

ẢNH: T.N

Theo thống kê của BHXH TP.HCM, hiện nay trên địa bàn TP.HCM có hơn 260.000 người đang hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH hằng tháng; tính chung cả nước có hơn 3,3 triệu người thụ hưởng và đa số người dân nhận tiền qua tài khoản ngân hàng.

Trong thời gian qua, BHXH TP.HCM đã tích cực truyền thông và phổ biến về các lợi ích khi nhận chế độ qua tài khoản cá nhân. Tính đến nay đã có khoảng 77,12% số người hưởng đăng ký nhận các chế độ qua tài khoản ngân hàng (tăng khoảng 5,54% so với cùng kỳ năm 2023).

Từ ngày 1.7 tới nay, lương hưu và trợ cấp BHXH đã tăng theo Nghị định số 75 của Chính phủ. 

Cụ thể, tất cả các đối tượng đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng sẽ được tăng 12,5% trên mức hưởng hiện tại. 

Đồng thời, nhà nước sẽ hỗ trợ thêm cho những người hưởng mức thấp. Đối với những người đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng từ trước ngày 1.1.1995, sau khi điều chỉnh mức hưởng vẫn thấp hơn 3,5 triệu đồng/tháng thì sẽ được điều chỉnh tăng thêm.

Theo thông báo BHXH TP.HCM, lịch chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH vào tháng 10 tại TP.HCM cụ thể như sau:

  • Qua tài khoản cá nhân: Bắt đầu chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng của người hưởng từ ngày 1.10.
  • Nhận tiền mặt: Bưu điện TP.HCM sẽ tổ chức chi trả tại các điểm từ ngày 2.10

BHXH TP.HCM khuyến khích người hưởng lương hưu đăng ký nhận tiền qua tài khoản cá nhân nhằm tiết kiệm thời gian đi lại và giúp việc nhận lương nhanh chóng, tiện lợi. Điều này đồng thời góp phần hỗ trợ triển khai Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, thực hiện thanh toán qua phương thức không dùng tiền mặt theo chỉ đạo của Chính phủ, nhằm tối ưu hóa quy trình chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH.

Lịch chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH ở TP.HCM tháng 10- Ảnh 1.

Người dân đến chờ nhận lương hưu, trợ cấp BHXH ở một bưu điện tại TP.HCM

ẢNH: T.N

Theo thống kê của BHXH TP.HCM, hiện nay trên địa bàn TP.HCM có hơn 260.000 người đang hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH hằng tháng; tính chung cả nước có hơn 3,3 triệu người thụ hưởng và đa số người dân nhận tiền qua tài khoản ngân hàng.

Trong thời gian qua, BHXH TP.HCM đã tích cực truyền thông và phổ biến về các lợi ích khi nhận chế độ qua tài khoản cá nhân. Tính đến nay đã có khoảng 77,12% số người hưởng đăng ký nhận các chế độ qua tài khoản ngân hàng (tăng khoảng 5,54% so với cùng kỳ năm 2023).

Từ ngày 1.7 tới nay, lương hưu và trợ cấp BHXH đã tăng theo Nghị định số 75 của Chính phủ. 

Cụ thể, tất cả các đối tượng đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng sẽ được tăng 12,5% trên mức hưởng hiện tại. 

Đồng thời, nhà nước sẽ hỗ trợ thêm cho những người hưởng mức thấp. Đối với những người đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng từ trước ngày 1.1.1995, sau khi điều chỉnh mức hưởng vẫn thấp hơn 3,5 triệu đồng/tháng thì sẽ được điều chỉnh tăng thêm.

Friday, September 27, 2024

Ngày 27.9, Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM cho biết: Quý 4/2024, TP.HCM cần tuyển hơn 83.000 lao động cho các vị trí việc làm, tập trung chủ yếu ở các ngành công nghiệp trọng điểm và dịch vụ, chiếm lần lượt 15,39% và 60,91% tổng nhu cầu. Trong đó, ngành bán buôn, bán lẻ dẫn đầu với 25,24% trong nhóm dịch vụ.

Mặc dù nhu cầu tuyển dụng ở TP.HCM lớn nhưng thị trường lao động đang đối mặt tình trạng không cân xứng giữa cung và cầu. Đơn cử, quý 3/2024 có 92% lao động tìm việc yêu cầu kinh nghiệm nhưng các nhà tuyển dụng lại có xu hướng ưu tiên tuyển dụng nhân sự mới, không có kinh nghiệm. Điểm đáng lưu ý khác là mức lương, khi hầu hết lao động tìm việc lương trên 20 triệu đồng/tháng, nhưng phần lớn các công việc hiện đều có mức lương dưới 10 triệu đồng, chiếm tới 70% tổng số công việc trên thị trường.

Mặt khác, hiện có hơn 2/3 lực lượng lao động trên thị trường tìm việc có trình độ đại học, nhưng nhu cầu tuyển dụng cho vị trí yêu cầu trình độ này chỉ chiếm gần 20%. Ngược lại, thị trường đang cần nhiều lao động có trình độ trung cấp, nghề và lao động phổ thông, nhưng nguồn cung lao động ở phân khúc này lại đang thiếu hụt.

Trung tâm cũng khuyến cáo các cơ sở giáo dục cần nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng nhu cầu thay đổi của thị trường lao động. Doanh nghiệp cần có chiến lược đào tạo cụ thể cho từng nhóm lao động và hợp tác chặt chẽ với các cơ sở giáo dục để nâng cao chất lượng nhân lực. Người lao động phải chủ động trang bị kỹ năng chuyên môn, ngoại ngữ và công nghệ thông tin để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Ngày 27.9, Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM cho biết: Quý 4/2024, TP.HCM cần tuyển hơn 83.000 lao động cho các vị trí việc làm, tập trung chủ yếu ở các ngành công nghiệp trọng điểm và dịch vụ, chiếm lần lượt 15,39% và 60,91% tổng nhu cầu. Trong đó, ngành bán buôn, bán lẻ dẫn đầu với 25,24% trong nhóm dịch vụ.

Mặc dù nhu cầu tuyển dụng ở TP.HCM lớn nhưng thị trường lao động đang đối mặt tình trạng không cân xứng giữa cung và cầu. Đơn cử, quý 3/2024 có 92% lao động tìm việc yêu cầu kinh nghiệm nhưng các nhà tuyển dụng lại có xu hướng ưu tiên tuyển dụng nhân sự mới, không có kinh nghiệm. Điểm đáng lưu ý khác là mức lương, khi hầu hết lao động tìm việc lương trên 20 triệu đồng/tháng, nhưng phần lớn các công việc hiện đều có mức lương dưới 10 triệu đồng, chiếm tới 70% tổng số công việc trên thị trường.

Mặt khác, hiện có hơn 2/3 lực lượng lao động trên thị trường tìm việc có trình độ đại học, nhưng nhu cầu tuyển dụng cho vị trí yêu cầu trình độ này chỉ chiếm gần 20%. Ngược lại, thị trường đang cần nhiều lao động có trình độ trung cấp, nghề và lao động phổ thông, nhưng nguồn cung lao động ở phân khúc này lại đang thiếu hụt.

Trung tâm cũng khuyến cáo các cơ sở giáo dục cần nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng nhu cầu thay đổi của thị trường lao động. Doanh nghiệp cần có chiến lược đào tạo cụ thể cho từng nhóm lao động và hợp tác chặt chẽ với các cơ sở giáo dục để nâng cao chất lượng nhân lực. Người lao động phải chủ động trang bị kỹ năng chuyên môn, ngoại ngữ và công nghệ thông tin để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Ngày 27.9, Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM cho biết: Quý 4/2024, TP.HCM cần tuyển hơn 83.000 lao động cho các vị trí việc làm, tập trung chủ yếu ở các ngành công nghiệp trọng điểm và dịch vụ, chiếm lần lượt 15,39% và 60,91% tổng nhu cầu. Trong đó, ngành bán buôn, bán lẻ dẫn đầu với 25,24% trong nhóm dịch vụ.

Mặc dù nhu cầu tuyển dụng ở TP.HCM lớn nhưng thị trường lao động đang đối mặt tình trạng không cân xứng giữa cung và cầu. Đơn cử, quý 3/2024 có 92% lao động tìm việc yêu cầu kinh nghiệm nhưng các nhà tuyển dụng lại có xu hướng ưu tiên tuyển dụng nhân sự mới, không có kinh nghiệm. Điểm đáng lưu ý khác là mức lương, khi hầu hết lao động tìm việc lương trên 20 triệu đồng/tháng, nhưng phần lớn các công việc hiện đều có mức lương dưới 10 triệu đồng, chiếm tới 70% tổng số công việc trên thị trường.

Mặt khác, hiện có hơn 2/3 lực lượng lao động trên thị trường tìm việc có trình độ đại học, nhưng nhu cầu tuyển dụng cho vị trí yêu cầu trình độ này chỉ chiếm gần 20%. Ngược lại, thị trường đang cần nhiều lao động có trình độ trung cấp, nghề và lao động phổ thông, nhưng nguồn cung lao động ở phân khúc này lại đang thiếu hụt.

Trung tâm cũng khuyến cáo các cơ sở giáo dục cần nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng nhu cầu thay đổi của thị trường lao động. Doanh nghiệp cần có chiến lược đào tạo cụ thể cho từng nhóm lao động và hợp tác chặt chẽ với các cơ sở giáo dục để nâng cao chất lượng nhân lực. Người lao động phải chủ động trang bị kỹ năng chuyên môn, ngoại ngữ và công nghệ thông tin để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Ngày 27.9, Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM cho biết: Quý 4/2024, TP.HCM cần tuyển hơn 83.000 lao động cho các vị trí việc làm, tập trung chủ yếu ở các ngành công nghiệp trọng điểm và dịch vụ, chiếm lần lượt 15,39% và 60,91% tổng nhu cầu. Trong đó, ngành bán buôn, bán lẻ dẫn đầu với 25,24% trong nhóm dịch vụ.

Mặc dù nhu cầu tuyển dụng ở TP.HCM lớn nhưng thị trường lao động đang đối mặt tình trạng không cân xứng giữa cung và cầu. Đơn cử, quý 3/2024 có 92% lao động tìm việc yêu cầu kinh nghiệm nhưng các nhà tuyển dụng lại có xu hướng ưu tiên tuyển dụng nhân sự mới, không có kinh nghiệm. Điểm đáng lưu ý khác là mức lương, khi hầu hết lao động tìm việc lương trên 20 triệu đồng/tháng, nhưng phần lớn các công việc hiện đều có mức lương dưới 10 triệu đồng, chiếm tới 70% tổng số công việc trên thị trường.

Mặt khác, hiện có hơn 2/3 lực lượng lao động trên thị trường tìm việc có trình độ đại học, nhưng nhu cầu tuyển dụng cho vị trí yêu cầu trình độ này chỉ chiếm gần 20%. Ngược lại, thị trường đang cần nhiều lao động có trình độ trung cấp, nghề và lao động phổ thông, nhưng nguồn cung lao động ở phân khúc này lại đang thiếu hụt.

Trung tâm cũng khuyến cáo các cơ sở giáo dục cần nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng nhu cầu thay đổi của thị trường lao động. Doanh nghiệp cần có chiến lược đào tạo cụ thể cho từng nhóm lao động và hợp tác chặt chẽ với các cơ sở giáo dục để nâng cao chất lượng nhân lực. Người lao động phải chủ động trang bị kỹ năng chuyên môn, ngoại ngữ và công nghệ thông tin để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Thursday, September 26, 2024

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam vừa có ý kiến trả lời Bộ LĐ-TB-XH về phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 và một số ngày lễ trong năm 2025.

Công đoàn Việt Nam thống nhất nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 9 ngày- Ảnh 1.

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thống nhất với đề xuất của Bộ LĐ-TB-XH nghỉ 9 ngày tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025

ẢNH: T.HẰNG

Theo đó, về lịch nghỉ tết Nguyên đán, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thống nhất với đề xuất cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ 9 ngày, gồm 5 ngày nghỉ tết và 4 ngày nghỉ hằng tuần, từ thứ bảy, ngày 25.1.2025, đến hết chủ nhật, ngày 2.2.2025 (từ 26 tháng chạp năm Giáp Thìn đến hết mùng 5 tháng giêng năm Ất Tỵ).

Với dịp nghỉ lễ 30.4 và ngày Quốc tế lao động 1.5, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thống nhất hoán đổi ngày làm việc thứ sáu, ngày 2.5 sang thứ bảy, ngày 26.4.2025, để cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ 5 ngày, từ 30.4 - 4.5.2025.

Bộ Nội vụ thống nhất phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 9 ngày

Dịp nghỉ lễ Quốc khánh, đại diện cho phía người lao động cũng thống nhất phương án nghỉ 2 ngày, trong đó có 1 ngày liền kề trước ngày 2.9. Như vậy, công chức, viên chức sẽ được nghỉ 4 ngày liên tiếp dịp này, từ ngày 30.8 - 2.9.2025.

Theo Bộ LĐ-TB-XH, ngoài Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, đã có Bộ Nội vụ, Bộ Y tế, Bộ GTVT có công văn tham gia ý kiến về ngày nghỉ lễ, tết trong năm 2025. Đa số các cơ quan này đều nhất trí với phương án nghỉ tết Nguyên đán ẤT Tỵ như Bộ LĐ-TB-XH đề xuất.

Trước đó, Bộ LĐ-TB-XH đã gửi lấy ý kiến 16 bộ, ngành về phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ, để trình Thủ tướng Chính phủ. Khác với các năm trước, năm nay bộ này chỉ trình 1 phương án nghỉ như trên.

Lý giải việc chỉ đưa ra 1 phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ông Hà Tất Thắng, Cục trưởng Cục An toàn lao động (Bộ LĐ-TB-XH), cho hay phương án này là hợp lý nhất, bởi theo bộ luật Lao động 2019, người lao động được nghỉ 5 ngày tết Nguyên đán. Nếu ngày nghỉ chính thức trùng với ngày nghỉ hàng tuần sẽ áp dụng nguyên tắc liền kề hoặc hoán đổi để người dân có kỳ nghỉ dài liên tục.

Việc nghỉ dài hơn giúp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có thời gian tái tạo sức lao động, cũng như giúp kích cầu du lịch và tiêu dùng xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Đối với các cơ quan, đơn vị không thực hiện lịch nghỉ cố định thứ bảy và chủ nhật hằng tuần, sẽ căn cứ chương trình, kế hoạch cụ thể của đơn vị để bố trí lịch nghỉ cho phù hợp, theo đúng quy định của pháp luật.

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam vừa có ý kiến trả lời Bộ LĐ-TB-XH về phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 và một số ngày lễ trong năm 2025.

Công đoàn Việt Nam thống nhất nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 9 ngày- Ảnh 1.

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thống nhất với đề xuất của Bộ LĐ-TB-XH nghỉ 9 ngày tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025

ẢNH: T.HẰNG

Theo đó, về lịch nghỉ tết Nguyên đán, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thống nhất với đề xuất cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ 9 ngày, gồm 5 ngày nghỉ tết và 4 ngày nghỉ hằng tuần, từ thứ bảy, ngày 25.1.2025, đến hết chủ nhật, ngày 2.2.2025 (từ 26 tháng chạp năm Giáp Thìn đến hết mùng 5 tháng giêng năm Ất Tỵ).

Với dịp nghỉ lễ 30.4 và ngày Quốc tế lao động 1.5, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thống nhất hoán đổi ngày làm việc thứ sáu, ngày 2.5 sang thứ bảy, ngày 26.4.2025, để cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ 5 ngày, từ 30.4 - 4.5.2025.

Bộ Nội vụ thống nhất phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 9 ngày

Dịp nghỉ lễ Quốc khánh, đại diện cho phía người lao động cũng thống nhất phương án nghỉ 2 ngày, trong đó có 1 ngày liền kề trước ngày 2.9. Như vậy, công chức, viên chức sẽ được nghỉ 4 ngày liên tiếp dịp này, từ ngày 30.8 - 2.9.2025.

Theo Bộ LĐ-TB-XH, ngoài Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, đã có Bộ Nội vụ, Bộ Y tế, Bộ GTVT có công văn tham gia ý kiến về ngày nghỉ lễ, tết trong năm 2025. Đa số các cơ quan này đều nhất trí với phương án nghỉ tết Nguyên đán ẤT Tỵ như Bộ LĐ-TB-XH đề xuất.

Trước đó, Bộ LĐ-TB-XH đã gửi lấy ý kiến 16 bộ, ngành về phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ, để trình Thủ tướng Chính phủ. Khác với các năm trước, năm nay bộ này chỉ trình 1 phương án nghỉ như trên.

Lý giải việc chỉ đưa ra 1 phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ông Hà Tất Thắng, Cục trưởng Cục An toàn lao động (Bộ LĐ-TB-XH), cho hay phương án này là hợp lý nhất, bởi theo bộ luật Lao động 2019, người lao động được nghỉ 5 ngày tết Nguyên đán. Nếu ngày nghỉ chính thức trùng với ngày nghỉ hàng tuần sẽ áp dụng nguyên tắc liền kề hoặc hoán đổi để người dân có kỳ nghỉ dài liên tục.

Việc nghỉ dài hơn giúp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có thời gian tái tạo sức lao động, cũng như giúp kích cầu du lịch và tiêu dùng xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Đối với các cơ quan, đơn vị không thực hiện lịch nghỉ cố định thứ bảy và chủ nhật hằng tuần, sẽ căn cứ chương trình, kế hoạch cụ thể của đơn vị để bố trí lịch nghỉ cho phù hợp, theo đúng quy định của pháp luật.

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam vừa có ý kiến trả lời Bộ LĐ-TB-XH về phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 và một số ngày lễ trong năm 2025.

Công đoàn Việt Nam thống nhất nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 9 ngày- Ảnh 1.

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thống nhất với đề xuất của Bộ LĐ-TB-XH nghỉ 9 ngày tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025

ẢNH: T.HẰNG

Theo đó, về lịch nghỉ tết Nguyên đán, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thống nhất với đề xuất cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ 9 ngày, gồm 5 ngày nghỉ tết và 4 ngày nghỉ hằng tuần, từ thứ bảy, ngày 25.1.2025, đến hết chủ nhật, ngày 2.2.2025 (từ 26 tháng chạp năm Giáp Thìn đến hết mùng 5 tháng giêng năm Ất Tỵ).

Với dịp nghỉ lễ 30.4 và ngày Quốc tế lao động 1.5, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thống nhất hoán đổi ngày làm việc thứ sáu, ngày 2.5 sang thứ bảy, ngày 26.4.2025, để cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ 5 ngày, từ 30.4 - 4.5.2025.

Bộ Nội vụ thống nhất phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 9 ngày

Dịp nghỉ lễ Quốc khánh, đại diện cho phía người lao động cũng thống nhất phương án nghỉ 2 ngày, trong đó có 1 ngày liền kề trước ngày 2.9. Như vậy, công chức, viên chức sẽ được nghỉ 4 ngày liên tiếp dịp này, từ ngày 30.8 - 2.9.2025.

Theo Bộ LĐ-TB-XH, ngoài Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, đã có Bộ Nội vụ, Bộ Y tế, Bộ GTVT có công văn tham gia ý kiến về ngày nghỉ lễ, tết trong năm 2025. Đa số các cơ quan này đều nhất trí với phương án nghỉ tết Nguyên đán ẤT Tỵ như Bộ LĐ-TB-XH đề xuất.

Trước đó, Bộ LĐ-TB-XH đã gửi lấy ý kiến 16 bộ, ngành về phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ, để trình Thủ tướng Chính phủ. Khác với các năm trước, năm nay bộ này chỉ trình 1 phương án nghỉ như trên.

Lý giải việc chỉ đưa ra 1 phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ông Hà Tất Thắng, Cục trưởng Cục An toàn lao động (Bộ LĐ-TB-XH), cho hay phương án này là hợp lý nhất, bởi theo bộ luật Lao động 2019, người lao động được nghỉ 5 ngày tết Nguyên đán. Nếu ngày nghỉ chính thức trùng với ngày nghỉ hàng tuần sẽ áp dụng nguyên tắc liền kề hoặc hoán đổi để người dân có kỳ nghỉ dài liên tục.

Việc nghỉ dài hơn giúp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có thời gian tái tạo sức lao động, cũng như giúp kích cầu du lịch và tiêu dùng xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Đối với các cơ quan, đơn vị không thực hiện lịch nghỉ cố định thứ bảy và chủ nhật hằng tuần, sẽ căn cứ chương trình, kế hoạch cụ thể của đơn vị để bố trí lịch nghỉ cho phù hợp, theo đúng quy định của pháp luật.

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam vừa có ý kiến trả lời Bộ LĐ-TB-XH về phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 và một số ngày lễ trong năm 2025.

Công đoàn Việt Nam thống nhất nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 9 ngày- Ảnh 1.

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thống nhất với đề xuất của Bộ LĐ-TB-XH nghỉ 9 ngày tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025

ẢNH: T.HẰNG

Theo đó, về lịch nghỉ tết Nguyên đán, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thống nhất với đề xuất cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ 9 ngày, gồm 5 ngày nghỉ tết và 4 ngày nghỉ hằng tuần, từ thứ bảy, ngày 25.1.2025, đến hết chủ nhật, ngày 2.2.2025 (từ 26 tháng chạp năm Giáp Thìn đến hết mùng 5 tháng giêng năm Ất Tỵ).

Với dịp nghỉ lễ 30.4 và ngày Quốc tế lao động 1.5, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thống nhất hoán đổi ngày làm việc thứ sáu, ngày 2.5 sang thứ bảy, ngày 26.4.2025, để cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ 5 ngày, từ 30.4 - 4.5.2025.

Bộ Nội vụ thống nhất phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 9 ngày

Dịp nghỉ lễ Quốc khánh, đại diện cho phía người lao động cũng thống nhất phương án nghỉ 2 ngày, trong đó có 1 ngày liền kề trước ngày 2.9. Như vậy, công chức, viên chức sẽ được nghỉ 4 ngày liên tiếp dịp này, từ ngày 30.8 - 2.9.2025.

Theo Bộ LĐ-TB-XH, ngoài Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, đã có Bộ Nội vụ, Bộ Y tế, Bộ GTVT có công văn tham gia ý kiến về ngày nghỉ lễ, tết trong năm 2025. Đa số các cơ quan này đều nhất trí với phương án nghỉ tết Nguyên đán ẤT Tỵ như Bộ LĐ-TB-XH đề xuất.

Trước đó, Bộ LĐ-TB-XH đã gửi lấy ý kiến 16 bộ, ngành về phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ, để trình Thủ tướng Chính phủ. Khác với các năm trước, năm nay bộ này chỉ trình 1 phương án nghỉ như trên.

Lý giải việc chỉ đưa ra 1 phương án nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ông Hà Tất Thắng, Cục trưởng Cục An toàn lao động (Bộ LĐ-TB-XH), cho hay phương án này là hợp lý nhất, bởi theo bộ luật Lao động 2019, người lao động được nghỉ 5 ngày tết Nguyên đán. Nếu ngày nghỉ chính thức trùng với ngày nghỉ hàng tuần sẽ áp dụng nguyên tắc liền kề hoặc hoán đổi để người dân có kỳ nghỉ dài liên tục.

Việc nghỉ dài hơn giúp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có thời gian tái tạo sức lao động, cũng như giúp kích cầu du lịch và tiêu dùng xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Đối với các cơ quan, đơn vị không thực hiện lịch nghỉ cố định thứ bảy và chủ nhật hằng tuần, sẽ căn cứ chương trình, kế hoạch cụ thể của đơn vị để bố trí lịch nghỉ cho phù hợp, theo đúng quy định của pháp luật.

Wednesday, September 25, 2024

Ngày 26.9, theo Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (thuộc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM), đơn vị đã tiến hành khảo sát 19.405 lượt doanh nghiệp với 71.778 vị trí cần tuyển (1 vị trí có thể tuyển nhiều người lao động). Qua phân tích, có thể thấy nhu cầu nhân lực hiện nay tại địa phương chia theo kinh nghiệm làm việc như sau:

Công việc yêu cầu 1 năm kinh nghiệm cần đến 12.867 vị trí, chiếm 17,93% tổng nhu cầu nhân lực, tập trung chủ yếu ở những công việc như chăm sóc người bệnh, nhân viên lái xe, kỹ thuật viên cơ khí, giám sát bán hàng, nhân viên kinh doanh bất động sản, kế toán và nhân viên bảo vệ.

Đối với các công việc yêu cầu kinh nghiệm từ 2 - 5 năm, nhu cầu chỉ cần 2.770 vị trí, chiếm 3,86%. Những công việc nhà tuyển dụng nhắm tới là nhân viên hành chính, chuyên viên tư vấn dinh dưỡng, chuyên viên marketing, chuyên viên quản lý kinh doanh, chuyên viên quản lý học viên, kỹ thuật viên công nghệ thông tin và kỹ thuật viên cơ khí.

92% lao động tìm việc yêu cầu kinh nghiệm nhưng nhà tuyển dụng chỉ 'săn' lính mới- Ảnh 1.

Nhu cầu nhân lực theo kinh nghiệm làm việc tại TP.HCM trong quý 3/2024

Đáng chú ý, các công việc đòi hỏi trên 5 năm kinh nghiệm chỉ chiếm 0,37% với 269 vị trí, chủ yếu tuyển vị trí cao cấp và phức tạp như kỹ sư cơ khí, bác sĩ đa khoa, chỉ huy công trình, trưởng nhóm tài chính, trưởng phòng hành chính nhân sự, trưởng phòng thiết kế quản lý thương hiệu và giám đốc kinh doanh bất động sản.

Trong khi đó, điều đặc biệt là trong quý 3/2024, nhu cầu tuyển dụng lao động không có kinh nghiệm lên tới 55.872 vị trí, chiếm 77,84% tổng nhu cầu. Các doanh nghiệp đang cần tuyển dụng ở các vị trí phổ thông như nhân viên telesales, nhân viên bán hàng, nhân viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng, nhân viên trung tâm thông tin liên lạc, công nhân lắp ráp linh kiện điện tử, nhân viên kho và nhân viên nhập liệu.

Trong khi đó, khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM với 42.120 người có nhu cầu tìm việc cho thấy có đến 92,02% người lao động đang tìm kiếm các công việc yêu cầu kinh nghiệm.

Cụ thể, người lao động tìm việc yêu cầu 1 năm kinh nghiệm chiếm 7,67%, từ 2 - 5 năm kinh nghiệm chiếm 29,84% và trên 5 năm kinh nghiệm chiếm phần lớn với 54,51%.

Các công việc mà người lao động đã có kinh nghiệm tìm kiếm bao gồm kế toán trưởng, giám đốc bộ phận, chuyên viên phát triển phần mềm, nhân viên tiền lương và phúc lợi, thư ký, quản lý kho, kế toán, nhân viên tư vấn tài chính, nhân viên truyền thông, nhân viên kinh doanh bất động sản, điều dưỡng, kỹ sư ô tô, kỹ sư MEP (chuyên phụ trách thiết kế, lắp đặt, và bảo trì các hệ thống cơ khí, điện và cấp thoát nước trong các công trình xây dựng), nhân viên thiết kế website và nhiều vị trí khác.

92% lao động tìm việc yêu cầu kinh nghiệm nhưng nhà tuyển dụng chỉ 'săn' lính mới- Ảnh 2.

Nhu cầu tìm việc theo kinh nghiệm tại TP.HCM trong quý 3/2024

Ngược lại, chỉ 7,98% người lao động tìm kiếm các công việc không yêu cầu kinh nghiệm. Những vị trí phổ biến trong nhóm này là nhân viên phục vụ, cộng tác viên bán hàng, nhân viên giao nhận hàng, thực tập sinh văn phòng, tạp vụ, nhân viên đóng gói hàng hóa, bảo vệ, nhân viên telesales và nhân viên chăm sóc khách hàng.

Sự chênh lệch này giữa nhu cầu tuyển dụng lao động không yêu cầu kinh nghiệm và mong muốn của người lao động đã có kinh nghiệm phần nào cho thấy thị trường lao động tại TP.HCM đang gặp phải thách thức trong việc cân bằng giữa cung và cầu lao động.

Ngày 26.9, theo Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (thuộc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM), đơn vị đã tiến hành khảo sát 19.405 lượt doanh nghiệp với 71.778 vị trí cần tuyển (1 vị trí có thể tuyển nhiều người lao động). Qua phân tích, có thể thấy nhu cầu nhân lực hiện nay tại địa phương chia theo kinh nghiệm làm việc như sau:

Công việc yêu cầu 1 năm kinh nghiệm cần đến 12.867 vị trí, chiếm 17,93% tổng nhu cầu nhân lực, tập trung chủ yếu ở những công việc như chăm sóc người bệnh, nhân viên lái xe, kỹ thuật viên cơ khí, giám sát bán hàng, nhân viên kinh doanh bất động sản, kế toán và nhân viên bảo vệ.

Đối với các công việc yêu cầu kinh nghiệm từ 2 - 5 năm, nhu cầu chỉ cần 2.770 vị trí, chiếm 3,86%. Những công việc nhà tuyển dụng nhắm tới là nhân viên hành chính, chuyên viên tư vấn dinh dưỡng, chuyên viên marketing, chuyên viên quản lý kinh doanh, chuyên viên quản lý học viên, kỹ thuật viên công nghệ thông tin và kỹ thuật viên cơ khí.

92% lao động tìm việc yêu cầu kinh nghiệm nhưng nhà tuyển dụng chỉ 'săn' lính mới- Ảnh 1.

Nhu cầu nhân lực theo kinh nghiệm làm việc tại TP.HCM trong quý 3/2024

Đáng chú ý, các công việc đòi hỏi trên 5 năm kinh nghiệm chỉ chiếm 0,37% với 269 vị trí, chủ yếu tuyển vị trí cao cấp và phức tạp như kỹ sư cơ khí, bác sĩ đa khoa, chỉ huy công trình, trưởng nhóm tài chính, trưởng phòng hành chính nhân sự, trưởng phòng thiết kế quản lý thương hiệu và giám đốc kinh doanh bất động sản.

Trong khi đó, điều đặc biệt là trong quý 3/2024, nhu cầu tuyển dụng lao động không có kinh nghiệm lên tới 55.872 vị trí, chiếm 77,84% tổng nhu cầu. Các doanh nghiệp đang cần tuyển dụng ở các vị trí phổ thông như nhân viên telesales, nhân viên bán hàng, nhân viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng, nhân viên trung tâm thông tin liên lạc, công nhân lắp ráp linh kiện điện tử, nhân viên kho và nhân viên nhập liệu.

Trong khi đó, khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM với 42.120 người có nhu cầu tìm việc cho thấy có đến 92,02% người lao động đang tìm kiếm các công việc yêu cầu kinh nghiệm.

Cụ thể, người lao động tìm việc yêu cầu 1 năm kinh nghiệm chiếm 7,67%, từ 2 - 5 năm kinh nghiệm chiếm 29,84% và trên 5 năm kinh nghiệm chiếm phần lớn với 54,51%.

Các công việc mà người lao động đã có kinh nghiệm tìm kiếm bao gồm kế toán trưởng, giám đốc bộ phận, chuyên viên phát triển phần mềm, nhân viên tiền lương và phúc lợi, thư ký, quản lý kho, kế toán, nhân viên tư vấn tài chính, nhân viên truyền thông, nhân viên kinh doanh bất động sản, điều dưỡng, kỹ sư ô tô, kỹ sư MEP (chuyên phụ trách thiết kế, lắp đặt, và bảo trì các hệ thống cơ khí, điện và cấp thoát nước trong các công trình xây dựng), nhân viên thiết kế website và nhiều vị trí khác.

92% lao động tìm việc yêu cầu kinh nghiệm nhưng nhà tuyển dụng chỉ 'săn' lính mới- Ảnh 2.

Nhu cầu tìm việc theo kinh nghiệm tại TP.HCM trong quý 3/2024

Ngược lại, chỉ 7,98% người lao động tìm kiếm các công việc không yêu cầu kinh nghiệm. Những vị trí phổ biến trong nhóm này là nhân viên phục vụ, cộng tác viên bán hàng, nhân viên giao nhận hàng, thực tập sinh văn phòng, tạp vụ, nhân viên đóng gói hàng hóa, bảo vệ, nhân viên telesales và nhân viên chăm sóc khách hàng.

Sự chênh lệch này giữa nhu cầu tuyển dụng lao động không yêu cầu kinh nghiệm và mong muốn của người lao động đã có kinh nghiệm phần nào cho thấy thị trường lao động tại TP.HCM đang gặp phải thách thức trong việc cân bằng giữa cung và cầu lao động.

Ngày 26.9, theo Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (thuộc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM), đơn vị đã tiến hành khảo sát 19.405 lượt doanh nghiệp với 71.778 vị trí cần tuyển (1 vị trí có thể tuyển nhiều người lao động). Qua phân tích, có thể thấy nhu cầu nhân lực hiện nay tại địa phương chia theo kinh nghiệm làm việc như sau:

Công việc yêu cầu 1 năm kinh nghiệm cần đến 12.867 vị trí, chiếm 17,93% tổng nhu cầu nhân lực, tập trung chủ yếu ở những công việc như chăm sóc người bệnh, nhân viên lái xe, kỹ thuật viên cơ khí, giám sát bán hàng, nhân viên kinh doanh bất động sản, kế toán và nhân viên bảo vệ.

Đối với các công việc yêu cầu kinh nghiệm từ 2 - 5 năm, nhu cầu chỉ cần 2.770 vị trí, chiếm 3,86%. Những công việc nhà tuyển dụng nhắm tới là nhân viên hành chính, chuyên viên tư vấn dinh dưỡng, chuyên viên marketing, chuyên viên quản lý kinh doanh, chuyên viên quản lý học viên, kỹ thuật viên công nghệ thông tin và kỹ thuật viên cơ khí.

92% lao động tìm việc yêu cầu kinh nghiệm nhưng nhà tuyển dụng chỉ 'săn' lính mới- Ảnh 1.

Nhu cầu nhân lực theo kinh nghiệm làm việc tại TP.HCM trong quý 3/2024

Đáng chú ý, các công việc đòi hỏi trên 5 năm kinh nghiệm chỉ chiếm 0,37% với 269 vị trí, chủ yếu tuyển vị trí cao cấp và phức tạp như kỹ sư cơ khí, bác sĩ đa khoa, chỉ huy công trình, trưởng nhóm tài chính, trưởng phòng hành chính nhân sự, trưởng phòng thiết kế quản lý thương hiệu và giám đốc kinh doanh bất động sản.

Trong khi đó, điều đặc biệt là trong quý 3/2024, nhu cầu tuyển dụng lao động không có kinh nghiệm lên tới 55.872 vị trí, chiếm 77,84% tổng nhu cầu. Các doanh nghiệp đang cần tuyển dụng ở các vị trí phổ thông như nhân viên telesales, nhân viên bán hàng, nhân viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng, nhân viên trung tâm thông tin liên lạc, công nhân lắp ráp linh kiện điện tử, nhân viên kho và nhân viên nhập liệu.

Trong khi đó, khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM với 42.120 người có nhu cầu tìm việc cho thấy có đến 92,02% người lao động đang tìm kiếm các công việc yêu cầu kinh nghiệm.

Cụ thể, người lao động tìm việc yêu cầu 1 năm kinh nghiệm chiếm 7,67%, từ 2 - 5 năm kinh nghiệm chiếm 29,84% và trên 5 năm kinh nghiệm chiếm phần lớn với 54,51%.

Các công việc mà người lao động đã có kinh nghiệm tìm kiếm bao gồm kế toán trưởng, giám đốc bộ phận, chuyên viên phát triển phần mềm, nhân viên tiền lương và phúc lợi, thư ký, quản lý kho, kế toán, nhân viên tư vấn tài chính, nhân viên truyền thông, nhân viên kinh doanh bất động sản, điều dưỡng, kỹ sư ô tô, kỹ sư MEP (chuyên phụ trách thiết kế, lắp đặt, và bảo trì các hệ thống cơ khí, điện và cấp thoát nước trong các công trình xây dựng), nhân viên thiết kế website và nhiều vị trí khác.

92% lao động tìm việc yêu cầu kinh nghiệm nhưng nhà tuyển dụng chỉ 'săn' lính mới- Ảnh 2.

Nhu cầu tìm việc theo kinh nghiệm tại TP.HCM trong quý 3/2024

Ngược lại, chỉ 7,98% người lao động tìm kiếm các công việc không yêu cầu kinh nghiệm. Những vị trí phổ biến trong nhóm này là nhân viên phục vụ, cộng tác viên bán hàng, nhân viên giao nhận hàng, thực tập sinh văn phòng, tạp vụ, nhân viên đóng gói hàng hóa, bảo vệ, nhân viên telesales và nhân viên chăm sóc khách hàng.

Sự chênh lệch này giữa nhu cầu tuyển dụng lao động không yêu cầu kinh nghiệm và mong muốn của người lao động đã có kinh nghiệm phần nào cho thấy thị trường lao động tại TP.HCM đang gặp phải thách thức trong việc cân bằng giữa cung và cầu lao động.

Ngày 26.9, theo Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (thuộc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM), đơn vị đã tiến hành khảo sát 19.405 lượt doanh nghiệp với 71.778 vị trí cần tuyển (1 vị trí có thể tuyển nhiều người lao động). Qua phân tích, có thể thấy nhu cầu nhân lực hiện nay tại địa phương chia theo kinh nghiệm làm việc như sau:

Công việc yêu cầu 1 năm kinh nghiệm cần đến 12.867 vị trí, chiếm 17,93% tổng nhu cầu nhân lực, tập trung chủ yếu ở những công việc như chăm sóc người bệnh, nhân viên lái xe, kỹ thuật viên cơ khí, giám sát bán hàng, nhân viên kinh doanh bất động sản, kế toán và nhân viên bảo vệ.

Đối với các công việc yêu cầu kinh nghiệm từ 2 - 5 năm, nhu cầu chỉ cần 2.770 vị trí, chiếm 3,86%. Những công việc nhà tuyển dụng nhắm tới là nhân viên hành chính, chuyên viên tư vấn dinh dưỡng, chuyên viên marketing, chuyên viên quản lý kinh doanh, chuyên viên quản lý học viên, kỹ thuật viên công nghệ thông tin và kỹ thuật viên cơ khí.

92% lao động tìm việc yêu cầu kinh nghiệm nhưng nhà tuyển dụng chỉ 'săn' lính mới- Ảnh 1.

Nhu cầu nhân lực theo kinh nghiệm làm việc tại TP.HCM trong quý 3/2024

Đáng chú ý, các công việc đòi hỏi trên 5 năm kinh nghiệm chỉ chiếm 0,37% với 269 vị trí, chủ yếu tuyển vị trí cao cấp và phức tạp như kỹ sư cơ khí, bác sĩ đa khoa, chỉ huy công trình, trưởng nhóm tài chính, trưởng phòng hành chính nhân sự, trưởng phòng thiết kế quản lý thương hiệu và giám đốc kinh doanh bất động sản.

Trong khi đó, điều đặc biệt là trong quý 3/2024, nhu cầu tuyển dụng lao động không có kinh nghiệm lên tới 55.872 vị trí, chiếm 77,84% tổng nhu cầu. Các doanh nghiệp đang cần tuyển dụng ở các vị trí phổ thông như nhân viên telesales, nhân viên bán hàng, nhân viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng, nhân viên trung tâm thông tin liên lạc, công nhân lắp ráp linh kiện điện tử, nhân viên kho và nhân viên nhập liệu.

Trong khi đó, khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM với 42.120 người có nhu cầu tìm việc cho thấy có đến 92,02% người lao động đang tìm kiếm các công việc yêu cầu kinh nghiệm.

Cụ thể, người lao động tìm việc yêu cầu 1 năm kinh nghiệm chiếm 7,67%, từ 2 - 5 năm kinh nghiệm chiếm 29,84% và trên 5 năm kinh nghiệm chiếm phần lớn với 54,51%.

Các công việc mà người lao động đã có kinh nghiệm tìm kiếm bao gồm kế toán trưởng, giám đốc bộ phận, chuyên viên phát triển phần mềm, nhân viên tiền lương và phúc lợi, thư ký, quản lý kho, kế toán, nhân viên tư vấn tài chính, nhân viên truyền thông, nhân viên kinh doanh bất động sản, điều dưỡng, kỹ sư ô tô, kỹ sư MEP (chuyên phụ trách thiết kế, lắp đặt, và bảo trì các hệ thống cơ khí, điện và cấp thoát nước trong các công trình xây dựng), nhân viên thiết kế website và nhiều vị trí khác.

92% lao động tìm việc yêu cầu kinh nghiệm nhưng nhà tuyển dụng chỉ 'săn' lính mới- Ảnh 2.

Nhu cầu tìm việc theo kinh nghiệm tại TP.HCM trong quý 3/2024

Ngược lại, chỉ 7,98% người lao động tìm kiếm các công việc không yêu cầu kinh nghiệm. Những vị trí phổ biến trong nhóm này là nhân viên phục vụ, cộng tác viên bán hàng, nhân viên giao nhận hàng, thực tập sinh văn phòng, tạp vụ, nhân viên đóng gói hàng hóa, bảo vệ, nhân viên telesales và nhân viên chăm sóc khách hàng.

Sự chênh lệch này giữa nhu cầu tuyển dụng lao động không yêu cầu kinh nghiệm và mong muốn của người lao động đã có kinh nghiệm phần nào cho thấy thị trường lao động tại TP.HCM đang gặp phải thách thức trong việc cân bằng giữa cung và cầu lao động.

Tuesday, September 24, 2024

Ngày 25.9, theo khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (thuộc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM) với 42.120 người có nhu cầu tìm việc cho thấy trong quý 3/2024, có 11,14% người lao động tìm việc có mức lương từ 5 - 10 triệu đồng/tháng; 26,71% tìm việc trên 10 - 15 triệu đồng/tháng; 20,14% tìm việc từ trên 15 - 20 triệu đồng/tháng. Đặc biệt, có 40,76% tìm việc lương trên 20 triệu đồng/tháng.

Nhu cầu tìm việc ở các mức lương này tập trung các vị trí như nhân viên marketing, kế toán, kiểm toán, giám sát công trình, nhân viên chứng từ, nhân viên chăm sóc khách hàng, kỹ sư ô tô, nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu, quản lý nhà hàng, hướng dẫn viên du lịch, nhân viên lập trình, kỹ thuật viên kỹ thuật cơ khí, nhân viên phân tích tài chính, môi giới bảo hiểm, trợ lý, thư ký, thông dịch viên, nhân viên QA/QC, dược sĩ, bác sĩ đa khoa, nhân viên nhân sự, chuyên viên kế toán, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, kỹ sư sinh học, quản trị website, kỹ sư MEP, nhân viên quảng cáo, nhân viên kho.

Trong khi đó, chỉ có 1,25% người lao động có nhu cầu tìm việc dưới 5 triệu đồng/tháng. Nhóm này chủ yếu là các ứng viên ở trình độ lao động phổ thông hoặc tìm việc làm bán thời gian, theo ca, như nhân viên hỗ trợ hành chính, nhân viên bán hàng, tạp vụ, nhân viên bảo vệ, thực tập sinh, nhân viên nhập liệu, nhân viên phục vụ, phụ bếp, cộng tác viên, thu ngân.

Lao động tìm việc lương trên 20 triệu nhưng 70% công việc ở mức dưới 10 triệu đồng- Ảnh 1.

Nhu cầu tìm việc theo mức lương của người lao động tại TP.HCM trong quý 3/2024

Mức lương tuyển dụng phổ biến nhất

Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM cũng khảo sát 19.405 lượt doanh nghiệp với tổng số 71.778 vị trí việc làm đang tuyển (1 vị trí có thể tuyển nhiều người lao động).

Qua đó, phân tích nhu cầu nhân lực cho thấy ở mức lương dưới 5 triệu đồng/tháng, doanh nghiệp cần tuyển dụng 6.648 vị trí, chiếm 9,26% tổng nhu cầu nhân lực, chủ yếu là các công việc như nhân viên trung tâm thông tin liên lạc, nhân viên tư vấn và bán hàng online, nhân viên phục vụ, nhân viên kho, nhân viên giao hàng, nhân viên bán hàng, nhân viên dọn dẹp phòng, nhân viên chăm sóc khách hàng.

Mức lương từ 5 - 10 triệu đồng/tháng: cần 42.814 vị trí, chiếm 59,64%, chủ yếu tuyển dụng nhân viên nhập liệu, nhân viên kinh doanh bất động sản, nhân viên bán hàng, nhân viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng, kế toán, nhân viên thu ngân, nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng, nhân viên an ninh, nhân viên nhập liệu, nhân viên tư vấn, nhân viên trực tổng đài.

Mức lương trên 10 - 15 triệu đồng/tháng: cần 14.498 vị trí, chiếm 20,20%, chủ yếu tuyển dụng chuyên viên marketing, nhân viên hành chính, chuyên viên tư vấn dinh dưỡng, người chăm sóc người bệnh, quản lý kinh doanh, kỹ sư cơ khí, quản lý tòa nhà.

Lao động tìm việc lương trên 20 triệu nhưng 70% công việc ở mức dưới 10 triệu đồng- Ảnh 2.

Nhu cầu tuyển dụng người lao động theo mức lương tại TP.HCM trong quý 3/2024

Mức lương trên 15 - 20 triệu đồng/tháng: cần 2.955 vị trí, chiếm 4,12%. Doanh nghiệp chủ yếu cần tuyển chuyên viên kiểm soát chất lượng, kỹ thuật viên kỹ thuật cơ khí, giám sát bán hàng, kỹ thuật viên kỹ thuật điện tử, chuyên viên chăm sóc sắc đẹp, lập trình viên, giám sát xây dựng.

Đáng chú ý, ở mức lương trên 20 triệu đồng/tháng, chỉ có 4.863 vị trí cần tuyển, chiếm 6,78% tổng nhu cầu. Các công việc ở mức lương này là kiểm tra linh kiện điện tử, kỹ sư phần mềm, kỹ thuật viên công nghệ thông tin, nhân viên sale game, bác sĩ đa khoa, kế toán trưởng, giám đốc quản lý nhân sự, giám đốc kinh doanh.

Ngày 25.9, theo khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (thuộc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM) với 42.120 người có nhu cầu tìm việc cho thấy trong quý 3/2024, có 11,14% người lao động tìm việc có mức lương từ 5 - 10 triệu đồng/tháng; 26,71% tìm việc trên 10 - 15 triệu đồng/tháng; 20,14% tìm việc từ trên 15 - 20 triệu đồng/tháng. Đặc biệt, có 40,76% tìm việc lương trên 20 triệu đồng/tháng.

Nhu cầu tìm việc ở các mức lương này tập trung các vị trí như nhân viên marketing, kế toán, kiểm toán, giám sát công trình, nhân viên chứng từ, nhân viên chăm sóc khách hàng, kỹ sư ô tô, nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu, quản lý nhà hàng, hướng dẫn viên du lịch, nhân viên lập trình, kỹ thuật viên kỹ thuật cơ khí, nhân viên phân tích tài chính, môi giới bảo hiểm, trợ lý, thư ký, thông dịch viên, nhân viên QA/QC, dược sĩ, bác sĩ đa khoa, nhân viên nhân sự, chuyên viên kế toán, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, kỹ sư sinh học, quản trị website, kỹ sư MEP, nhân viên quảng cáo, nhân viên kho.

Trong khi đó, chỉ có 1,25% người lao động có nhu cầu tìm việc dưới 5 triệu đồng/tháng. Nhóm này chủ yếu là các ứng viên ở trình độ lao động phổ thông hoặc tìm việc làm bán thời gian, theo ca, như nhân viên hỗ trợ hành chính, nhân viên bán hàng, tạp vụ, nhân viên bảo vệ, thực tập sinh, nhân viên nhập liệu, nhân viên phục vụ, phụ bếp, cộng tác viên, thu ngân.

Lao động tìm việc lương trên 20 triệu nhưng 70% công việc ở mức dưới 10 triệu đồng- Ảnh 1.

Nhu cầu tìm việc theo mức lương của người lao động tại TP.HCM trong quý 3/2024

Mức lương tuyển dụng phổ biến nhất

Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM cũng khảo sát 19.405 lượt doanh nghiệp với tổng số 71.778 vị trí việc làm đang tuyển (1 vị trí có thể tuyển nhiều người lao động).

Qua đó, phân tích nhu cầu nhân lực cho thấy ở mức lương dưới 5 triệu đồng/tháng, doanh nghiệp cần tuyển dụng 6.648 vị trí, chiếm 9,26% tổng nhu cầu nhân lực, chủ yếu là các công việc như nhân viên trung tâm thông tin liên lạc, nhân viên tư vấn và bán hàng online, nhân viên phục vụ, nhân viên kho, nhân viên giao hàng, nhân viên bán hàng, nhân viên dọn dẹp phòng, nhân viên chăm sóc khách hàng.

Mức lương từ 5 - 10 triệu đồng/tháng: cần 42.814 vị trí, chiếm 59,64%, chủ yếu tuyển dụng nhân viên nhập liệu, nhân viên kinh doanh bất động sản, nhân viên bán hàng, nhân viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng, kế toán, nhân viên thu ngân, nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng, nhân viên an ninh, nhân viên nhập liệu, nhân viên tư vấn, nhân viên trực tổng đài.

Mức lương trên 10 - 15 triệu đồng/tháng: cần 14.498 vị trí, chiếm 20,20%, chủ yếu tuyển dụng chuyên viên marketing, nhân viên hành chính, chuyên viên tư vấn dinh dưỡng, người chăm sóc người bệnh, quản lý kinh doanh, kỹ sư cơ khí, quản lý tòa nhà.

Lao động tìm việc lương trên 20 triệu nhưng 70% công việc ở mức dưới 10 triệu đồng- Ảnh 2.

Nhu cầu tuyển dụng người lao động theo mức lương tại TP.HCM trong quý 3/2024

Mức lương trên 15 - 20 triệu đồng/tháng: cần 2.955 vị trí, chiếm 4,12%. Doanh nghiệp chủ yếu cần tuyển chuyên viên kiểm soát chất lượng, kỹ thuật viên kỹ thuật cơ khí, giám sát bán hàng, kỹ thuật viên kỹ thuật điện tử, chuyên viên chăm sóc sắc đẹp, lập trình viên, giám sát xây dựng.

Đáng chú ý, ở mức lương trên 20 triệu đồng/tháng, chỉ có 4.863 vị trí cần tuyển, chiếm 6,78% tổng nhu cầu. Các công việc ở mức lương này là kiểm tra linh kiện điện tử, kỹ sư phần mềm, kỹ thuật viên công nghệ thông tin, nhân viên sale game, bác sĩ đa khoa, kế toán trưởng, giám đốc quản lý nhân sự, giám đốc kinh doanh.

Ngày 25.9, theo khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (thuộc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM) với 42.120 người có nhu cầu tìm việc cho thấy trong quý 3/2024, có 11,14% người lao động tìm việc có mức lương từ 5 - 10 triệu đồng/tháng; 26,71% tìm việc trên 10 - 15 triệu đồng/tháng; 20,14% tìm việc từ trên 15 - 20 triệu đồng/tháng. Đặc biệt, có 40,76% tìm việc lương trên 20 triệu đồng/tháng.

Nhu cầu tìm việc ở các mức lương này tập trung các vị trí như nhân viên marketing, kế toán, kiểm toán, giám sát công trình, nhân viên chứng từ, nhân viên chăm sóc khách hàng, kỹ sư ô tô, nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu, quản lý nhà hàng, hướng dẫn viên du lịch, nhân viên lập trình, kỹ thuật viên kỹ thuật cơ khí, nhân viên phân tích tài chính, môi giới bảo hiểm, trợ lý, thư ký, thông dịch viên, nhân viên QA/QC, dược sĩ, bác sĩ đa khoa, nhân viên nhân sự, chuyên viên kế toán, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, kỹ sư sinh học, quản trị website, kỹ sư MEP, nhân viên quảng cáo, nhân viên kho.

Trong khi đó, chỉ có 1,25% người lao động có nhu cầu tìm việc dưới 5 triệu đồng/tháng. Nhóm này chủ yếu là các ứng viên ở trình độ lao động phổ thông hoặc tìm việc làm bán thời gian, theo ca, như nhân viên hỗ trợ hành chính, nhân viên bán hàng, tạp vụ, nhân viên bảo vệ, thực tập sinh, nhân viên nhập liệu, nhân viên phục vụ, phụ bếp, cộng tác viên, thu ngân.

Lao động tìm việc lương trên 20 triệu nhưng 70% công việc ở mức dưới 10 triệu đồng- Ảnh 1.

Nhu cầu tìm việc theo mức lương của người lao động tại TP.HCM trong quý 3/2024

Mức lương tuyển dụng phổ biến nhất

Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM cũng khảo sát 19.405 lượt doanh nghiệp với tổng số 71.778 vị trí việc làm đang tuyển (1 vị trí có thể tuyển nhiều người lao động).

Qua đó, phân tích nhu cầu nhân lực cho thấy ở mức lương dưới 5 triệu đồng/tháng, doanh nghiệp cần tuyển dụng 6.648 vị trí, chiếm 9,26% tổng nhu cầu nhân lực, chủ yếu là các công việc như nhân viên trung tâm thông tin liên lạc, nhân viên tư vấn và bán hàng online, nhân viên phục vụ, nhân viên kho, nhân viên giao hàng, nhân viên bán hàng, nhân viên dọn dẹp phòng, nhân viên chăm sóc khách hàng.

Mức lương từ 5 - 10 triệu đồng/tháng: cần 42.814 vị trí, chiếm 59,64%, chủ yếu tuyển dụng nhân viên nhập liệu, nhân viên kinh doanh bất động sản, nhân viên bán hàng, nhân viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng, kế toán, nhân viên thu ngân, nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng, nhân viên an ninh, nhân viên nhập liệu, nhân viên tư vấn, nhân viên trực tổng đài.

Mức lương trên 10 - 15 triệu đồng/tháng: cần 14.498 vị trí, chiếm 20,20%, chủ yếu tuyển dụng chuyên viên marketing, nhân viên hành chính, chuyên viên tư vấn dinh dưỡng, người chăm sóc người bệnh, quản lý kinh doanh, kỹ sư cơ khí, quản lý tòa nhà.

Lao động tìm việc lương trên 20 triệu nhưng 70% công việc ở mức dưới 10 triệu đồng- Ảnh 2.

Nhu cầu tuyển dụng người lao động theo mức lương tại TP.HCM trong quý 3/2024

Mức lương trên 15 - 20 triệu đồng/tháng: cần 2.955 vị trí, chiếm 4,12%. Doanh nghiệp chủ yếu cần tuyển chuyên viên kiểm soát chất lượng, kỹ thuật viên kỹ thuật cơ khí, giám sát bán hàng, kỹ thuật viên kỹ thuật điện tử, chuyên viên chăm sóc sắc đẹp, lập trình viên, giám sát xây dựng.

Đáng chú ý, ở mức lương trên 20 triệu đồng/tháng, chỉ có 4.863 vị trí cần tuyển, chiếm 6,78% tổng nhu cầu. Các công việc ở mức lương này là kiểm tra linh kiện điện tử, kỹ sư phần mềm, kỹ thuật viên công nghệ thông tin, nhân viên sale game, bác sĩ đa khoa, kế toán trưởng, giám đốc quản lý nhân sự, giám đốc kinh doanh.

Ngày 25.9, theo khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (thuộc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM) với 42.120 người có nhu cầu tìm việc cho thấy trong quý 3/2024, có 11,14% người lao động tìm việc có mức lương từ 5 - 10 triệu đồng/tháng; 26,71% tìm việc trên 10 - 15 triệu đồng/tháng; 20,14% tìm việc từ trên 15 - 20 triệu đồng/tháng. Đặc biệt, có 40,76% tìm việc lương trên 20 triệu đồng/tháng.

Nhu cầu tìm việc ở các mức lương này tập trung các vị trí như nhân viên marketing, kế toán, kiểm toán, giám sát công trình, nhân viên chứng từ, nhân viên chăm sóc khách hàng, kỹ sư ô tô, nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu, quản lý nhà hàng, hướng dẫn viên du lịch, nhân viên lập trình, kỹ thuật viên kỹ thuật cơ khí, nhân viên phân tích tài chính, môi giới bảo hiểm, trợ lý, thư ký, thông dịch viên, nhân viên QA/QC, dược sĩ, bác sĩ đa khoa, nhân viên nhân sự, chuyên viên kế toán, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, kỹ sư sinh học, quản trị website, kỹ sư MEP, nhân viên quảng cáo, nhân viên kho.

Trong khi đó, chỉ có 1,25% người lao động có nhu cầu tìm việc dưới 5 triệu đồng/tháng. Nhóm này chủ yếu là các ứng viên ở trình độ lao động phổ thông hoặc tìm việc làm bán thời gian, theo ca, như nhân viên hỗ trợ hành chính, nhân viên bán hàng, tạp vụ, nhân viên bảo vệ, thực tập sinh, nhân viên nhập liệu, nhân viên phục vụ, phụ bếp, cộng tác viên, thu ngân.

Lao động tìm việc lương trên 20 triệu nhưng 70% công việc ở mức dưới 10 triệu đồng- Ảnh 1.

Nhu cầu tìm việc theo mức lương của người lao động tại TP.HCM trong quý 3/2024

Mức lương tuyển dụng phổ biến nhất

Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM cũng khảo sát 19.405 lượt doanh nghiệp với tổng số 71.778 vị trí việc làm đang tuyển (1 vị trí có thể tuyển nhiều người lao động).

Qua đó, phân tích nhu cầu nhân lực cho thấy ở mức lương dưới 5 triệu đồng/tháng, doanh nghiệp cần tuyển dụng 6.648 vị trí, chiếm 9,26% tổng nhu cầu nhân lực, chủ yếu là các công việc như nhân viên trung tâm thông tin liên lạc, nhân viên tư vấn và bán hàng online, nhân viên phục vụ, nhân viên kho, nhân viên giao hàng, nhân viên bán hàng, nhân viên dọn dẹp phòng, nhân viên chăm sóc khách hàng.

Mức lương từ 5 - 10 triệu đồng/tháng: cần 42.814 vị trí, chiếm 59,64%, chủ yếu tuyển dụng nhân viên nhập liệu, nhân viên kinh doanh bất động sản, nhân viên bán hàng, nhân viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng, kế toán, nhân viên thu ngân, nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng, nhân viên an ninh, nhân viên nhập liệu, nhân viên tư vấn, nhân viên trực tổng đài.

Mức lương trên 10 - 15 triệu đồng/tháng: cần 14.498 vị trí, chiếm 20,20%, chủ yếu tuyển dụng chuyên viên marketing, nhân viên hành chính, chuyên viên tư vấn dinh dưỡng, người chăm sóc người bệnh, quản lý kinh doanh, kỹ sư cơ khí, quản lý tòa nhà.

Lao động tìm việc lương trên 20 triệu nhưng 70% công việc ở mức dưới 10 triệu đồng- Ảnh 2.

Nhu cầu tuyển dụng người lao động theo mức lương tại TP.HCM trong quý 3/2024

Mức lương trên 15 - 20 triệu đồng/tháng: cần 2.955 vị trí, chiếm 4,12%. Doanh nghiệp chủ yếu cần tuyển chuyên viên kiểm soát chất lượng, kỹ thuật viên kỹ thuật cơ khí, giám sát bán hàng, kỹ thuật viên kỹ thuật điện tử, chuyên viên chăm sóc sắc đẹp, lập trình viên, giám sát xây dựng.

Đáng chú ý, ở mức lương trên 20 triệu đồng/tháng, chỉ có 4.863 vị trí cần tuyển, chiếm 6,78% tổng nhu cầu. Các công việc ở mức lương này là kiểm tra linh kiện điện tử, kỹ sư phần mềm, kỹ thuật viên công nghệ thông tin, nhân viên sale game, bác sĩ đa khoa, kế toán trưởng, giám đốc quản lý nhân sự, giám đốc kinh doanh.

Nhu cầu tuyển dụng lao động trong nước tăng 30%

Ngày 23.9, theo chuyên trang tìm việc và tuyển dụng Việc Làm Tốt (Chợ Tốt), trong 8 tháng đầu năm 2024, nhu cầu tuyển dụng lao động trong nước đã tăng đáng kể, khoảng 30% so với cùng kỳ năm trước, tập trung chủ yếu tại các vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Các ngành nghề tăng mạnh nhất, gồm: tài xế - kho vận, xây dựng - bất động sản, thợ sửa chữa - công nhân và bán hàng, thu ngân, tiếp thị.

Theo báo cáo của Việc Làm Tốt, nhóm nghề tài xế giao hàng xe máy - kho vận hiện không có yêu cầu gì quá đặc biệt với 68% vị trí tuyển dụng không yêu cầu kinh nghiệm hoặc bằng cấp và cũng không yêu cầu giới tính. Tuy nhiên, vẫn có gần 30% các tin tuyển dụng yêu cầu nam giới và chỉ 2% tuyển nữ.

Đối với nhóm công nhân và thợ sửa chữa, gần một nửa số vị trí đăng tuyển không yêu cầu giới tính. Tuy nhiên, cũng có 46% vị trí chỉ tuyển nam và chỉ 8% tuyển nữ. Phần lớn các công ty trong nhóm này không yêu cầu kinh nghiệm hoặc bằng cấp của ứng viên, nhưng có nhiều trường hợp muốn tuyển người có dưới 2 năm kinh nghiệm và trình độ học vấn từ cấp 2 trở lên.

Trong ngành xây dựng và bất động sản, 60% công việc không yêu cầu giới tính, nhưng 40% công ty mong muốn tuyển ứng viên nam. Đa số các doanh nghiệp không yêu cầu người lao động có kinh nghiệm hoặc tìm ứng viên có kinh nghiệm dưới 2 năm, trong khi một số ít công ty cần người có kinh nghiệm từ 3 đến 5 năm. Ngoài ra, nhiều công việc trong ngành này không yêu cầu bằng cấp nhưng vẫn có một số vị trí cần ứng viên có trình độ cao đẳng, trung cấp nghề hoặc đại học.

Nhiều vị trí tuyển dụng không yêu cầu kinh nghiệm

Theo Việc Làm Tốt, nhóm tài xế - kho vận và công nhân - thợ sửa chữa hiện có cơ hội tuyển dụng rất lớn nhờ không có nhiều yêu cầu khắt khe về bằng cấp hay kinh nghiệm. Trong khi đó, ở ngành xây dựng và bất động sản, các công việc liên quan đến sales nên thường tuyển lao động đã qua đào tạo.

Nhóm bán hàng, thu ngân và PG (người quảng bá sản phẩm) có tính chất công việc linh hoạt hơn về thời gian làm việc. Thay vì chỉ tuyển toàn thời gian như các nhóm ngành khác, tỷ lệ tuyển dụng bán thời gian và làm theo ca trong nhóm này khá cao.

Phần lớn các vị trí trong ngành bán hàng không yêu cầu giới tính, có nhiều công ty ưu tiên tuyển nữ hoặc nam cho phù hợp với đặc thù công việc. Về bằng cấp, hơn một nửa công việc yêu cầu ứng viên tốt nghiệp cấp 3 hoặc cấp 2, còn lại không đòi hỏi trình độ. Đặc biệt, phần lớn các vị trí không yêu cầu kinh nghiệm hoặc chỉ yêu cầu dưới 1 năm kinh nghiệm.

Ngành nào tuyển dụng ưu tiên giới tính, kinh nghiệm?- Ảnh 1.

Người lao động đến tìm hiểu thông tin tuyển dụng tại một sàn giao dịch việc làm ở TP.HCM

ẢNH: P.T.N

Tương tự, nhóm công việc lễ tân cũng có phần lớn yêu cầu làm việc bán thời gian hoặc theo ca. Tuy không phân biệt giới tính nhưng một số công ty vẫn muốn tuyển nữ nhiều hơn. Đối với bằng cấp, nhóm này yêu cầu tốt nghiệp cấp 3 hoặc trình độ trung cấp nghề ở một số ít vị trí. Về kinh nghiệm, hầu hết các công việc không yêu cầu kinh nghiệm hoặc chỉ yêu cầu tối đa 2 năm kinh nghiệm.

Đối với nhóm tạp vụ - giúp việc, độ tuổi tuyển dụng là một yếu tố đáng chú ý, khi phần lớn tuyển người từ 18 - 24 tuổi và một số công ty còn tuyển lao động ở độ tuổi lớn hơn (từ 25 - 65 tuổi). Ở nhóm này, các vị trí chủ yếu là muốn tuyển nữ và hầu hết các công việc không yêu cầu bằng cấp hay kinh nghiệm.

Nhóm an ninh - bảo vệ thường yêu cầu nhân viên làm việc theo ca và các công ty tuyển dụng nam giới nhiều hơn (54% tuyển nam và 46% không yêu cầu giới tính). Về bằng cấp và kinh nghiệm, đa phần các vị trí không có yêu cầu cụ thể, ngoại trừ một số công ty cần ứng viên có trình độ cơ bản hoặc dưới 2 năm kinh nghiệm.

Các công việc thuộc nhóm F&B (dịch vụ ăn uống) cũng đa dạng về thời gian làm việc, với nhiều vị trí yêu cầu làm việc toàn thời gian, bán thời gian hoặc làm theo ca. Các công việc không phân biệt nam hay nữ, tuy nhiên một số công việc vẫn ưu tiên tuyển nữ hơn.

Nhóm nhân viên văn phòng thường yêu cầu cao hơn về bằng cấp và kinh nghiệm. Dù có 1/3 vị trí không yêu cầu bằng cấp nhưng nhiều công việc vẫn đòi hỏi ứng viên có trình độ từ cao đẳng trở lên, hoặc ít nhất là tốt nghiệp trung cấp hay cấp 3.

Monday, September 23, 2024

Nhu cầu tuyển dụng lao động trong nước tăng 30%

Ngày 23.9, theo chuyên trang tìm việc và tuyển dụng Việc Làm Tốt (Chợ Tốt), trong 8 tháng đầu năm 2024, nhu cầu tuyển dụng lao động trong nước đã tăng đáng kể, khoảng 30% so với cùng kỳ năm trước, tập trung chủ yếu tại các vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Các ngành nghề tăng mạnh nhất, gồm: tài xế - kho vận, xây dựng - bất động sản, thợ sửa chữa - công nhân và bán hàng, thu ngân, tiếp thị.

Theo báo cáo của Việc Làm Tốt, nhóm nghề tài xế giao hàng xe máy - kho vận hiện không có yêu cầu gì quá đặc biệt với 68% vị trí tuyển dụng không yêu cầu kinh nghiệm hoặc bằng cấp và cũng không yêu cầu giới tính. Tuy nhiên, vẫn có gần 30% các tin tuyển dụng yêu cầu nam giới và chỉ 2% tuyển nữ.

Đối với nhóm công nhân và thợ sửa chữa, gần một nửa số vị trí đăng tuyển không yêu cầu giới tính. Tuy nhiên, cũng có 46% vị trí chỉ tuyển nam và chỉ 8% tuyển nữ. Phần lớn các công ty trong nhóm này không yêu cầu kinh nghiệm hoặc bằng cấp của ứng viên, nhưng có nhiều trường hợp muốn tuyển người có dưới 2 năm kinh nghiệm và trình độ học vấn từ cấp 2 trở lên.

Trong ngành xây dựng và bất động sản, 60% công việc không yêu cầu giới tính, nhưng 40% công ty mong muốn tuyển ứng viên nam. Đa số các doanh nghiệp không yêu cầu người lao động có kinh nghiệm hoặc tìm ứng viên có kinh nghiệm dưới 2 năm, trong khi một số ít công ty cần người có kinh nghiệm từ 3 đến 5 năm. Ngoài ra, nhiều công việc trong ngành này không yêu cầu bằng cấp nhưng vẫn có một số vị trí cần ứng viên có trình độ cao đẳng, trung cấp nghề hoặc đại học.

Nhiều vị trí tuyển dụng không yêu cầu kinh nghiệm

Theo Việc Làm Tốt, nhóm tài xế - kho vận và công nhân - thợ sửa chữa hiện có cơ hội tuyển dụng rất lớn nhờ không có nhiều yêu cầu khắt khe về bằng cấp hay kinh nghiệm. Trong khi đó, ở ngành xây dựng và bất động sản, các công việc liên quan đến sales nên thường tuyển lao động đã qua đào tạo.

Nhóm bán hàng, thu ngân và PG (người quảng bá sản phẩm) có tính chất công việc linh hoạt hơn về thời gian làm việc. Thay vì chỉ tuyển toàn thời gian như các nhóm ngành khác, tỷ lệ tuyển dụng bán thời gian và làm theo ca trong nhóm này khá cao.

Phần lớn các vị trí trong ngành bán hàng không yêu cầu giới tính, có nhiều công ty ưu tiên tuyển nữ hoặc nam cho phù hợp với đặc thù công việc. Về bằng cấp, hơn một nửa công việc yêu cầu ứng viên tốt nghiệp cấp 3 hoặc cấp 2, còn lại không đòi hỏi trình độ. Đặc biệt, phần lớn các vị trí không yêu cầu kinh nghiệm hoặc chỉ yêu cầu dưới 1 năm kinh nghiệm.

Ngành nào tuyển dụng ưu tiên giới tính, kinh nghiệm?- Ảnh 1.

Người lao động đến tìm hiểu thông tin tuyển dụng tại một sàn giao dịch việc làm ở TP.HCM

ẢNH: P.T.N

Tương tự, nhóm công việc lễ tân cũng có phần lớn yêu cầu làm việc bán thời gian hoặc theo ca. Tuy không phân biệt giới tính nhưng một số công ty vẫn muốn tuyển nữ nhiều hơn. Đối với bằng cấp, nhóm này yêu cầu tốt nghiệp cấp 3 hoặc trình độ trung cấp nghề ở một số ít vị trí. Về kinh nghiệm, hầu hết các công việc không yêu cầu kinh nghiệm hoặc chỉ yêu cầu tối đa 2 năm kinh nghiệm.

Đối với nhóm tạp vụ - giúp việc, độ tuổi tuyển dụng là một yếu tố đáng chú ý, khi phần lớn tuyển người từ 18 - 24 tuổi và một số công ty còn tuyển lao động ở độ tuổi lớn hơn (từ 25 - 65 tuổi). Ở nhóm này, các vị trí chủ yếu là muốn tuyển nữ và hầu hết các công việc không yêu cầu bằng cấp hay kinh nghiệm.

Nhóm an ninh - bảo vệ thường yêu cầu nhân viên làm việc theo ca và các công ty tuyển dụng nam giới nhiều hơn (54% tuyển nam và 46% không yêu cầu giới tính). Về bằng cấp và kinh nghiệm, đa phần các vị trí không có yêu cầu cụ thể, ngoại trừ một số công ty cần ứng viên có trình độ cơ bản hoặc dưới 2 năm kinh nghiệm.

Các công việc thuộc nhóm F&B (dịch vụ ăn uống) cũng đa dạng về thời gian làm việc, với nhiều vị trí yêu cầu làm việc toàn thời gian, bán thời gian hoặc làm theo ca. Các công việc không phân biệt nam hay nữ, tuy nhiên một số công việc vẫn ưu tiên tuyển nữ hơn.

Nhóm nhân viên văn phòng thường yêu cầu cao hơn về bằng cấp và kinh nghiệm. Dù có 1/3 vị trí không yêu cầu bằng cấp nhưng nhiều công việc vẫn đòi hỏi ứng viên có trình độ từ cao đẳng trở lên, hoặc ít nhất là tốt nghiệp trung cấp hay cấp 3.

Nhu cầu tuyển dụng lao động trong nước tăng 30%

Ngày 23.9, theo chuyên trang tìm việc và tuyển dụng Việc Làm Tốt (Chợ Tốt), trong 8 tháng đầu năm 2024, nhu cầu tuyển dụng lao động trong nước đã tăng đáng kể, khoảng 30% so với cùng kỳ năm trước, tập trung chủ yếu tại các vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Các ngành nghề tăng mạnh nhất, gồm: tài xế - kho vận, xây dựng - bất động sản, thợ sửa chữa - công nhân và bán hàng, thu ngân, tiếp thị.

Theo báo cáo của Việc Làm Tốt, nhóm nghề tài xế giao hàng xe máy - kho vận hiện không có yêu cầu gì quá đặc biệt với 68% vị trí tuyển dụng không yêu cầu kinh nghiệm hoặc bằng cấp và cũng không yêu cầu giới tính. Tuy nhiên, vẫn có gần 30% các tin tuyển dụng yêu cầu nam giới và chỉ 2% tuyển nữ.

Đối với nhóm công nhân và thợ sửa chữa, gần một nửa số vị trí đăng tuyển không yêu cầu giới tính. Tuy nhiên, cũng có 46% vị trí chỉ tuyển nam và chỉ 8% tuyển nữ. Phần lớn các công ty trong nhóm này không yêu cầu kinh nghiệm hoặc bằng cấp của ứng viên, nhưng có nhiều trường hợp muốn tuyển người có dưới 2 năm kinh nghiệm và trình độ học vấn từ cấp 2 trở lên.

Trong ngành xây dựng và bất động sản, 60% công việc không yêu cầu giới tính, nhưng 40% công ty mong muốn tuyển ứng viên nam. Đa số các doanh nghiệp không yêu cầu người lao động có kinh nghiệm hoặc tìm ứng viên có kinh nghiệm dưới 2 năm, trong khi một số ít công ty cần người có kinh nghiệm từ 3 đến 5 năm. Ngoài ra, nhiều công việc trong ngành này không yêu cầu bằng cấp nhưng vẫn có một số vị trí cần ứng viên có trình độ cao đẳng, trung cấp nghề hoặc đại học.

Nhiều vị trí tuyển dụng không yêu cầu kinh nghiệm

Theo Việc Làm Tốt, nhóm tài xế - kho vận và công nhân - thợ sửa chữa hiện có cơ hội tuyển dụng rất lớn nhờ không có nhiều yêu cầu khắt khe về bằng cấp hay kinh nghiệm. Trong khi đó, ở ngành xây dựng và bất động sản, các công việc liên quan đến sales nên thường tuyển lao động đã qua đào tạo.

Nhóm bán hàng, thu ngân và PG (người quảng bá sản phẩm) có tính chất công việc linh hoạt hơn về thời gian làm việc. Thay vì chỉ tuyển toàn thời gian như các nhóm ngành khác, tỷ lệ tuyển dụng bán thời gian và làm theo ca trong nhóm này khá cao.

Phần lớn các vị trí trong ngành bán hàng không yêu cầu giới tính, có nhiều công ty ưu tiên tuyển nữ hoặc nam cho phù hợp với đặc thù công việc. Về bằng cấp, hơn một nửa công việc yêu cầu ứng viên tốt nghiệp cấp 3 hoặc cấp 2, còn lại không đòi hỏi trình độ. Đặc biệt, phần lớn các vị trí không yêu cầu kinh nghiệm hoặc chỉ yêu cầu dưới 1 năm kinh nghiệm.

Ngành nào tuyển dụng ưu tiên giới tính, kinh nghiệm?- Ảnh 1.

Người lao động đến tìm hiểu thông tin tuyển dụng tại một sàn giao dịch việc làm ở TP.HCM

ẢNH: P.T.N

Tương tự, nhóm công việc lễ tân cũng có phần lớn yêu cầu làm việc bán thời gian hoặc theo ca. Tuy không phân biệt giới tính nhưng một số công ty vẫn muốn tuyển nữ nhiều hơn. Đối với bằng cấp, nhóm này yêu cầu tốt nghiệp cấp 3 hoặc trình độ trung cấp nghề ở một số ít vị trí. Về kinh nghiệm, hầu hết các công việc không yêu cầu kinh nghiệm hoặc chỉ yêu cầu tối đa 2 năm kinh nghiệm.

Đối với nhóm tạp vụ - giúp việc, độ tuổi tuyển dụng là một yếu tố đáng chú ý, khi phần lớn tuyển người từ 18 - 24 tuổi và một số công ty còn tuyển lao động ở độ tuổi lớn hơn (từ 25 - 65 tuổi). Ở nhóm này, các vị trí chủ yếu là muốn tuyển nữ và hầu hết các công việc không yêu cầu bằng cấp hay kinh nghiệm.

Nhóm an ninh - bảo vệ thường yêu cầu nhân viên làm việc theo ca và các công ty tuyển dụng nam giới nhiều hơn (54% tuyển nam và 46% không yêu cầu giới tính). Về bằng cấp và kinh nghiệm, đa phần các vị trí không có yêu cầu cụ thể, ngoại trừ một số công ty cần ứng viên có trình độ cơ bản hoặc dưới 2 năm kinh nghiệm.

Các công việc thuộc nhóm F&B (dịch vụ ăn uống) cũng đa dạng về thời gian làm việc, với nhiều vị trí yêu cầu làm việc toàn thời gian, bán thời gian hoặc làm theo ca. Các công việc không phân biệt nam hay nữ, tuy nhiên một số công việc vẫn ưu tiên tuyển nữ hơn.

Nhóm nhân viên văn phòng thường yêu cầu cao hơn về bằng cấp và kinh nghiệm. Dù có 1/3 vị trí không yêu cầu bằng cấp nhưng nhiều công việc vẫn đòi hỏi ứng viên có trình độ từ cao đẳng trở lên, hoặc ít nhất là tốt nghiệp trung cấp hay cấp 3.

Chị Nguyễn Thị Minh Hạnh (24 tuổi, ở Q.Bình Thạnh, TP.HCM), nhân viên tại một công ty truyền thông, nhiều lần mâu thuẫn với đồng nghiệp vì trái ngược quan điểm trong công việc và tính cách. 

"Tôi đã cố gắng chịu đựng trong suốt nhiều tháng để giữ hòa khí nhưng dường như mọi thứ chỉ ngày càng tệ hơn. Đồng nghiệp đó ngày càng lấn lướt, chèn ép tôi đủ điều," chị chia sẻ.

Chịu đựng vì hòa khí hay vì sợ mất việc?

Chúng tôi tiến hành một khảo sát với 10 người lao động dưới 35 tuổi đang làm việc ở TP.HCM. Câu hỏi đặt ra là: “Khi gặp mâu thuẫn với đồng nghiệp, anh/chị sẽ chịu đựng hay thẳng thắn đối đầu? Vì sao anh/chị lựa chọn như vậy?”. Kết quả thu được là có đến 6 người chọn cách im lặng, chịu đựng cho qua vì sợ mất lòng, thậm chí là sợ bị đuổi việc nếu chuyện này đến tai sếp. Trong đó có chị Minh Hạnh.

Với chị Hạnh, mỗi khi xảy ra mâu thuẫn với đồng nghiệp, phần lớn chị đều chọn cách chịu đựng. Khi được hỏi lý do vì sao, chị nói: “Tôi vốn là người ít nói, không quá nổi bật trong công ty. Bạn kia thì lại là người từng có thành tích, giỏi ăn nói, tôi sợ nếu làm lớn chuyện thì cũng không có ai lắng nghe mình. Hơn thế, khi chuyện cãi cọ, mâu thuẫn này đến tai sếp, sếp sẽ đánh giá tôi là người thiếu sự rạch ròi trong công việc, không biết quản lý cảm xúc…”.

Chị nói thêm, thời buổi bây giờ khó khăn, chị sợ chuyện mâu thuẫn sẽ khiến chị mất việc. Bởi vì sếp của chị là người nghiêm khắc, rất ghét chuyện nhân viên cãi cọ, tị nạnh lẫn nhau. Sếp lại có phần bảo thủ, thiếu sự lắng nghe, quan tâm đến nhân viên nên chị càng không dám bày tỏ.

“Tôi thà im lặng chịu đựng còn hơn là mất đi công việc này. Đây vốn là công việc mơ ước của tôi, cũng giúp tôi trang trải cuộc sống. Bây giờ mà nhảy việc, sẽ phải mất một khoảng thời gian tôi mới ổn định được. Thế nên tôi mới tiếp tục cố gắng. Vậy mà có người không biết giới hạn, thấy tôi im lặng nên lấn lướt đủ đường. Sau này, khi đã hiểu ý, tôi chủ động tránh xa, nếu được thì hạn chế làm việc chung để tránh đụng độ”, chị Hạnh bộc bạch.

Mâu thuẫn với đồng nghiệp chốn công sở là điều khó tránh khỏi

Mâu thuẫn với đồng nghiệp chốn công sở là điều khó tránh khỏi

ẢNH: THÁI THANH

Chị Hồng Minh (23 tuổi, ở Q.Gò Vấp, TP.HCM) có quan điểm, nếu chỉ là những mâu thuẫn lặt vặt, không ảnh hưởng lớn đến danh dự hay lợi ích cá nhân thì chị sẽ chọn cách đối thoại nhẹ nhàng hay nhắm mắt bỏ qua để giữ mối quan hệ.

"Tuy nhiên, nếu tôi đã cố gắng xuống nước mà bên kia vẫn tiếp tục lấn át thì tôi buộc phải lên tiếng để bảo cho mình. Trong nhiều trường hợp, lựa chọn chịu đựng xuất phát từ việc muốn giữ gìn sự hòa hợp trong nhóm và tránh xung đột leo thang chứ không phải vì hèn nhát hay sợ hãi. Nhẫn nhịn, chịu đựng cũng có giới hạn, nếu cứ để lâu ngày không giải quyết, rất có thể sẽ khiến nhân viên rơi vào áp lực, stress, mệt mỏi tinh thần, ảnh hưởng năng suất làm việc”, chị Minh nói.

Tự bảo vệ cho mình

Trái ngược với cách chịu đựng, một số người chọn cách "chơi tới bến" khi xảy ra mâu thuẫn, bất đồng với đồng nghiệp. Họ cho rằng việc thẳng thắn trao đổi, làm rõ đầu đuôi sẽ giúp giải quyết vấn đề ngay từ gốc rễ và ngăn chặn mâu thuẫn lặp lại trong tương lai.

Chị Lê Thị Thu Hà (27 tuổi, ở TP.Thủ Đức, TP.HCM), làm việc tại một công ty nghiên cứu thị trường chia sẻ: "Tôi từng phải đối mặt với một đồng nghiệp có thái độ trịch thượng và thường xuyên làm khó tôi. Chị đồng nghiệp ấy không có thiện cảm với tôi vì tôi từng bày tỏ ý kiến cá nhân, góp ý về bản báo cáo của chị đưa ra. Khi xảy ra tranh cãi, tôi cũng rất cố gắng nhẫn nhịn, phần vì chị ấy làm lâu năm và lớn tuổi hơn tôi, phần không muốn xung đột kéo dài. Sau lần đó, chị này cũng thường xuyên tỏ thái độ, tìm mọi cách để xoi mói tôi nhiều lần”.

Chị Hà ngẫm lại, nếu lúc đó bản thân chị không cương quyết, tỏ thái độ rõ ràng với đồng nghiệp đó thì có thể còn bị chèn ép hơn nữa. Không phải khi nào xảy ra mâu thuẫn cũng cố gắng làm hòa, có những trường hợp phải tự đứng lên để bảo vệ cho chính mình.

“Lựa chọn giải quyết mâu thuẫn như thế nào còn phụ thuộc vào nhiều tố. Chẳng hạn như nguồn gốc mâu thuẫn là gì, văn hóa công ty, tính cách của mỗi người… Đối với những mâu thuẫn nhỏ nhặt có thể giải quyết bằng cách nói chuyện, chia sẻ nhẹ nhàng. Còn nếu nó ảnh hưởng đến công việc hoặc sự tôn trọng cá nhân, chúng ta nên tìm biện pháp mạnh như báo lên cấp trên để bảo vệ quyền lợi cho mình", chị Hà chia sẻ. 

"Người lao động dù làm ở vị trí nào thì cũng cần được đối xử công bằng, bình đẳng như nhau. Mâu thuẫn là điều khó có thể tránh khỏi, quan trọng là không nên để mâu thuẫn cá nhân ảnh hưởng đến hiệu suất công việc và mối quan hệ trong công ty”, chị Hà khẳng định.

Chia sẻ về vấn đề này, chị Mai Thanh (quản lý tại một công ty cung ứng nhân lực ở TP.HCM) cho hay, trong văn hóa công sở, xảy ra mâu thuẫn, lục đục giữa các nhân viên là chuyện hết sức bình thường. 

Trường hợp nếu trong công ty xuất hiện tình trạng nhân viên mâu thuẫn, xung đột với nhau, bản thân chị sẽ chủ động tìm hiểu để có hướng giải quyết. Nếu nguyên nhân xuất phát từ tính cách cá nhân, chị sẽ không can thiệp nhưng nếu nó ảnh hưởng đến công việc, chị sẽ trao đổi trực tiếp với các bạn. Tùy từng trường hợp để có cách xử lý nhưng hơn hết là người quản lý, lãnh đạo công ty phải tìm cách hỗ trợ, cải thiện vấn đề.

Chị Nguyễn Thị Minh Hạnh (24 tuổi, ở Q.Bình Thạnh, TP.HCM), nhân viên tại một công ty truyền thông, nhiều lần mâu thuẫn với đồng nghiệp vì trái ngược quan điểm trong công việc và tính cách. 

"Tôi đã cố gắng chịu đựng trong suốt nhiều tháng để giữ hòa khí nhưng dường như mọi thứ chỉ ngày càng tệ hơn. Đồng nghiệp đó ngày càng lấn lướt, chèn ép tôi đủ điều," chị chia sẻ.

Chịu đựng vì hòa khí hay vì sợ mất việc?

Chúng tôi tiến hành một khảo sát với 10 người lao động dưới 35 tuổi đang làm việc ở TP.HCM. Câu hỏi đặt ra là: “Khi gặp mâu thuẫn với đồng nghiệp, anh/chị sẽ chịu đựng hay thẳng thắn đối đầu? Vì sao anh/chị lựa chọn như vậy?”. Kết quả thu được là có đến 6 người chọn cách im lặng, chịu đựng cho qua vì sợ mất lòng, thậm chí là sợ bị đuổi việc nếu chuyện này đến tai sếp. Trong đó có chị Minh Hạnh.

Với chị Hạnh, mỗi khi xảy ra mâu thuẫn với đồng nghiệp, phần lớn chị đều chọn cách chịu đựng. Khi được hỏi lý do vì sao, chị nói: “Tôi vốn là người ít nói, không quá nổi bật trong công ty. Bạn kia thì lại là người từng có thành tích, giỏi ăn nói, tôi sợ nếu làm lớn chuyện thì cũng không có ai lắng nghe mình. Hơn thế, khi chuyện cãi cọ, mâu thuẫn này đến tai sếp, sếp sẽ đánh giá tôi là người thiếu sự rạch ròi trong công việc, không biết quản lý cảm xúc…”.

Chị nói thêm, thời buổi bây giờ khó khăn, chị sợ chuyện mâu thuẫn sẽ khiến chị mất việc. Bởi vì sếp của chị là người nghiêm khắc, rất ghét chuyện nhân viên cãi cọ, tị nạnh lẫn nhau. Sếp lại có phần bảo thủ, thiếu sự lắng nghe, quan tâm đến nhân viên nên chị càng không dám bày tỏ.

“Tôi thà im lặng chịu đựng còn hơn là mất đi công việc này. Đây vốn là công việc mơ ước của tôi, cũng giúp tôi trang trải cuộc sống. Bây giờ mà nhảy việc, sẽ phải mất một khoảng thời gian tôi mới ổn định được. Thế nên tôi mới tiếp tục cố gắng. Vậy mà có người không biết giới hạn, thấy tôi im lặng nên lấn lướt đủ đường. Sau này, khi đã hiểu ý, tôi chủ động tránh xa, nếu được thì hạn chế làm việc chung để tránh đụng độ”, chị Hạnh bộc bạch.

Mâu thuẫn với đồng nghiệp chốn công sở là điều khó tránh khỏi

Mâu thuẫn với đồng nghiệp chốn công sở là điều khó tránh khỏi

ẢNH: THÁI THANH

Chị Hồng Minh (23 tuổi, ở Q.Gò Vấp, TP.HCM) có quan điểm, nếu chỉ là những mâu thuẫn lặt vặt, không ảnh hưởng lớn đến danh dự hay lợi ích cá nhân thì chị sẽ chọn cách đối thoại nhẹ nhàng hay nhắm mắt bỏ qua để giữ mối quan hệ.

"Tuy nhiên, nếu tôi đã cố gắng xuống nước mà bên kia vẫn tiếp tục lấn át thì tôi buộc phải lên tiếng để bảo cho mình. Trong nhiều trường hợp, lựa chọn chịu đựng xuất phát từ việc muốn giữ gìn sự hòa hợp trong nhóm và tránh xung đột leo thang chứ không phải vì hèn nhát hay sợ hãi. Nhẫn nhịn, chịu đựng cũng có giới hạn, nếu cứ để lâu ngày không giải quyết, rất có thể sẽ khiến nhân viên rơi vào áp lực, stress, mệt mỏi tinh thần, ảnh hưởng năng suất làm việc”, chị Minh nói.

Tự bảo vệ cho mình

Trái ngược với cách chịu đựng, một số người chọn cách "chơi tới bến" khi xảy ra mâu thuẫn, bất đồng với đồng nghiệp. Họ cho rằng việc thẳng thắn trao đổi, làm rõ đầu đuôi sẽ giúp giải quyết vấn đề ngay từ gốc rễ và ngăn chặn mâu thuẫn lặp lại trong tương lai.

Chị Lê Thị Thu Hà (27 tuổi, ở TP.Thủ Đức, TP.HCM), làm việc tại một công ty nghiên cứu thị trường chia sẻ: "Tôi từng phải đối mặt với một đồng nghiệp có thái độ trịch thượng và thường xuyên làm khó tôi. Chị đồng nghiệp ấy không có thiện cảm với tôi vì tôi từng bày tỏ ý kiến cá nhân, góp ý về bản báo cáo của chị đưa ra. Khi xảy ra tranh cãi, tôi cũng rất cố gắng nhẫn nhịn, phần vì chị ấy làm lâu năm và lớn tuổi hơn tôi, phần không muốn xung đột kéo dài. Sau lần đó, chị này cũng thường xuyên tỏ thái độ, tìm mọi cách để xoi mói tôi nhiều lần”.

Chị Hà ngẫm lại, nếu lúc đó bản thân chị không cương quyết, tỏ thái độ rõ ràng với đồng nghiệp đó thì có thể còn bị chèn ép hơn nữa. Không phải khi nào xảy ra mâu thuẫn cũng cố gắng làm hòa, có những trường hợp phải tự đứng lên để bảo vệ cho chính mình.

“Lựa chọn giải quyết mâu thuẫn như thế nào còn phụ thuộc vào nhiều tố. Chẳng hạn như nguồn gốc mâu thuẫn là gì, văn hóa công ty, tính cách của mỗi người… Đối với những mâu thuẫn nhỏ nhặt có thể giải quyết bằng cách nói chuyện, chia sẻ nhẹ nhàng. Còn nếu nó ảnh hưởng đến công việc hoặc sự tôn trọng cá nhân, chúng ta nên tìm biện pháp mạnh như báo lên cấp trên để bảo vệ quyền lợi cho mình", chị Hà chia sẻ. 

"Người lao động dù làm ở vị trí nào thì cũng cần được đối xử công bằng, bình đẳng như nhau. Mâu thuẫn là điều khó có thể tránh khỏi, quan trọng là không nên để mâu thuẫn cá nhân ảnh hưởng đến hiệu suất công việc và mối quan hệ trong công ty”, chị Hà khẳng định.

Chia sẻ về vấn đề này, chị Mai Thanh (quản lý tại một công ty cung ứng nhân lực ở TP.HCM) cho hay, trong văn hóa công sở, xảy ra mâu thuẫn, lục đục giữa các nhân viên là chuyện hết sức bình thường. 

Trường hợp nếu trong công ty xuất hiện tình trạng nhân viên mâu thuẫn, xung đột với nhau, bản thân chị sẽ chủ động tìm hiểu để có hướng giải quyết. Nếu nguyên nhân xuất phát từ tính cách cá nhân, chị sẽ không can thiệp nhưng nếu nó ảnh hưởng đến công việc, chị sẽ trao đổi trực tiếp với các bạn. Tùy từng trường hợp để có cách xử lý nhưng hơn hết là người quản lý, lãnh đạo công ty phải tìm cách hỗ trợ, cải thiện vấn đề.

Chị Nguyễn Thị Minh Hạnh (24 tuổi, ở Q.Bình Thạnh, TP.HCM), nhân viên tại một công ty truyền thông, nhiều lần mâu thuẫn với đồng nghiệp vì trái ngược quan điểm trong công việc và tính cách. 

"Tôi đã cố gắng chịu đựng trong suốt nhiều tháng để giữ hòa khí nhưng dường như mọi thứ chỉ ngày càng tệ hơn. Đồng nghiệp đó ngày càng lấn lướt, chèn ép tôi đủ điều," chị chia sẻ.

Chịu đựng vì hòa khí hay vì sợ mất việc?

Chúng tôi tiến hành một khảo sát với 10 người lao động dưới 35 tuổi đang làm việc ở TP.HCM. Câu hỏi đặt ra là: “Khi gặp mâu thuẫn với đồng nghiệp, anh/chị sẽ chịu đựng hay thẳng thắn đối đầu? Vì sao anh/chị lựa chọn như vậy?”. Kết quả thu được là có đến 6 người chọn cách im lặng, chịu đựng cho qua vì sợ mất lòng, thậm chí là sợ bị đuổi việc nếu chuyện này đến tai sếp. Trong đó có chị Minh Hạnh.

Với chị Hạnh, mỗi khi xảy ra mâu thuẫn với đồng nghiệp, phần lớn chị đều chọn cách chịu đựng. Khi được hỏi lý do vì sao, chị nói: “Tôi vốn là người ít nói, không quá nổi bật trong công ty. Bạn kia thì lại là người từng có thành tích, giỏi ăn nói, tôi sợ nếu làm lớn chuyện thì cũng không có ai lắng nghe mình. Hơn thế, khi chuyện cãi cọ, mâu thuẫn này đến tai sếp, sếp sẽ đánh giá tôi là người thiếu sự rạch ròi trong công việc, không biết quản lý cảm xúc…”.

Chị nói thêm, thời buổi bây giờ khó khăn, chị sợ chuyện mâu thuẫn sẽ khiến chị mất việc. Bởi vì sếp của chị là người nghiêm khắc, rất ghét chuyện nhân viên cãi cọ, tị nạnh lẫn nhau. Sếp lại có phần bảo thủ, thiếu sự lắng nghe, quan tâm đến nhân viên nên chị càng không dám bày tỏ.

“Tôi thà im lặng chịu đựng còn hơn là mất đi công việc này. Đây vốn là công việc mơ ước của tôi, cũng giúp tôi trang trải cuộc sống. Bây giờ mà nhảy việc, sẽ phải mất một khoảng thời gian tôi mới ổn định được. Thế nên tôi mới tiếp tục cố gắng. Vậy mà có người không biết giới hạn, thấy tôi im lặng nên lấn lướt đủ đường. Sau này, khi đã hiểu ý, tôi chủ động tránh xa, nếu được thì hạn chế làm việc chung để tránh đụng độ”, chị Hạnh bộc bạch.

Mâu thuẫn với đồng nghiệp chốn công sở là điều khó tránh khỏi

Mâu thuẫn với đồng nghiệp chốn công sở là điều khó tránh khỏi

ẢNH: THÁI THANH

Chị Hồng Minh (23 tuổi, ở Q.Gò Vấp, TP.HCM) có quan điểm, nếu chỉ là những mâu thuẫn lặt vặt, không ảnh hưởng lớn đến danh dự hay lợi ích cá nhân thì chị sẽ chọn cách đối thoại nhẹ nhàng hay nhắm mắt bỏ qua để giữ mối quan hệ.

"Tuy nhiên, nếu tôi đã cố gắng xuống nước mà bên kia vẫn tiếp tục lấn át thì tôi buộc phải lên tiếng để bảo cho mình. Trong nhiều trường hợp, lựa chọn chịu đựng xuất phát từ việc muốn giữ gìn sự hòa hợp trong nhóm và tránh xung đột leo thang chứ không phải vì hèn nhát hay sợ hãi. Nhẫn nhịn, chịu đựng cũng có giới hạn, nếu cứ để lâu ngày không giải quyết, rất có thể sẽ khiến nhân viên rơi vào áp lực, stress, mệt mỏi tinh thần, ảnh hưởng năng suất làm việc”, chị Minh nói.

Tự bảo vệ cho mình

Trái ngược với cách chịu đựng, một số người chọn cách "chơi tới bến" khi xảy ra mâu thuẫn, bất đồng với đồng nghiệp. Họ cho rằng việc thẳng thắn trao đổi, làm rõ đầu đuôi sẽ giúp giải quyết vấn đề ngay từ gốc rễ và ngăn chặn mâu thuẫn lặp lại trong tương lai.

Chị Lê Thị Thu Hà (27 tuổi, ở TP.Thủ Đức, TP.HCM), làm việc tại một công ty nghiên cứu thị trường chia sẻ: "Tôi từng phải đối mặt với một đồng nghiệp có thái độ trịch thượng và thường xuyên làm khó tôi. Chị đồng nghiệp ấy không có thiện cảm với tôi vì tôi từng bày tỏ ý kiến cá nhân, góp ý về bản báo cáo của chị đưa ra. Khi xảy ra tranh cãi, tôi cũng rất cố gắng nhẫn nhịn, phần vì chị ấy làm lâu năm và lớn tuổi hơn tôi, phần không muốn xung đột kéo dài. Sau lần đó, chị này cũng thường xuyên tỏ thái độ, tìm mọi cách để xoi mói tôi nhiều lần”.

Chị Hà ngẫm lại, nếu lúc đó bản thân chị không cương quyết, tỏ thái độ rõ ràng với đồng nghiệp đó thì có thể còn bị chèn ép hơn nữa. Không phải khi nào xảy ra mâu thuẫn cũng cố gắng làm hòa, có những trường hợp phải tự đứng lên để bảo vệ cho chính mình.

“Lựa chọn giải quyết mâu thuẫn như thế nào còn phụ thuộc vào nhiều tố. Chẳng hạn như nguồn gốc mâu thuẫn là gì, văn hóa công ty, tính cách của mỗi người… Đối với những mâu thuẫn nhỏ nhặt có thể giải quyết bằng cách nói chuyện, chia sẻ nhẹ nhàng. Còn nếu nó ảnh hưởng đến công việc hoặc sự tôn trọng cá nhân, chúng ta nên tìm biện pháp mạnh như báo lên cấp trên để bảo vệ quyền lợi cho mình", chị Hà chia sẻ. 

"Người lao động dù làm ở vị trí nào thì cũng cần được đối xử công bằng, bình đẳng như nhau. Mâu thuẫn là điều khó có thể tránh khỏi, quan trọng là không nên để mâu thuẫn cá nhân ảnh hưởng đến hiệu suất công việc và mối quan hệ trong công ty”, chị Hà khẳng định.

Chia sẻ về vấn đề này, chị Mai Thanh (quản lý tại một công ty cung ứng nhân lực ở TP.HCM) cho hay, trong văn hóa công sở, xảy ra mâu thuẫn, lục đục giữa các nhân viên là chuyện hết sức bình thường. 

Trường hợp nếu trong công ty xuất hiện tình trạng nhân viên mâu thuẫn, xung đột với nhau, bản thân chị sẽ chủ động tìm hiểu để có hướng giải quyết. Nếu nguyên nhân xuất phát từ tính cách cá nhân, chị sẽ không can thiệp nhưng nếu nó ảnh hưởng đến công việc, chị sẽ trao đổi trực tiếp với các bạn. Tùy từng trường hợp để có cách xử lý nhưng hơn hết là người quản lý, lãnh đạo công ty phải tìm cách hỗ trợ, cải thiện vấn đề.